Thứ hai, 25/11/2024

Mến Yêu Hằng Ngày, Thứ Tư 06.10.2021

Cập nhật lúc 06:31 06/10/2021
(Lc 11,1-4)
Có một lần Đức Giê-su cầu nguyện ở nơi kia. Người cầu nguyện xong, thì có một người trong nhóm môn đệ nói với Người: "Thưa Thầy, xin dạy chúng con cầu nguyện, cũng như ông Gio-an đã dạy môn đệ của ông." Người bảo các ông: "Khi cầu nguyện, anh em hãy nói: "Lạy Cha, xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển, Triều Đại Cha mau đến, xin Cha cho chúng con ngày nào có lương thực ngày ấy; xin tha tội cho chúng con, vì chính chúng con cũng tha cho mọi người mắc lỗi với chúng con, và xin đừng để chúng con sa chước cám dỗ."
SUY NIỆM
Các môn đệ đã xin Chúa Giê-su dạy các ông cách cầu nguyện. Như thoả nguyện, Ngài đã dạy các ông cầu nguyện bằng kinh Lạy Cha. Có rất nhiều điều được nhắc đến trong lời cầu nguyện này, lời ấy truyền tải tất cả mọi điều chúng ta cần biết về cầu nguyện. Kinh Lạy Cha như lời thủ thỉ tâm tình và gồm bảy lời cầu xin dâng lên Chúa Cha. Chúng ta hãy cùng nhìn ngắm hai lời nguyện đầu tiên.
“Xin làm cho danh thánh Cha vinh hiển”
Như trong lời nguyện, chúng ta không cầu xin cho danh Cha nên thánh thiện, vì danh của Ngài muôn đời thánh thiện. Mà chúng ta cầu xin cho sự thánh thiện của Thiên Chúa được vinh hiển và tỏ rạng giữa chúng ta, để mọi người đều tôn kính danh thánh Ngài, tôn vinh, yêu mến và kính sợ Thiên Chúa hết lòng.
Điều đáng nói ở đây là chúng ta thường ít tôn vinh danh Chúa mà hay kêu tên Ngài cách vô cớ. Thật sự lạ lùng và khó hiểu. Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao, khi con người tức giận, họ thường nguyền rủa, trách móc Thiên Chúa? Khoảnh khắc tức giận ập đến là lúc ma quỷ dẫn dắt, xúi giục chúng ta hành xử trái với lời cầu nguyện, trái với việc dùng danh thánh Chúa cách chính đáng.
Thường xuyên tôn vinh danh thánh Chúa là một cách tốt để rèn luyện đời sống nên tốt hơn. Mỗi khi nhắc đến Ngài, ta có thể thốt lên những lời nguyện đơn sơ mộc mạc với tấm lòng thành “Lạy Chúa Giê-su cao quý và dịu dàng, con yêu mến Ngài" hay "Lạy Thiên Chúa quyền uy và giàu lòng quảng đại, con tôn kính Ngài". Việc ca ngợi Thiên Chúa sẽ tạo thói quen tốt cho chúng ta, là cách để ta sống trọn lời nguyện xin đầu tiên trong kinh Lạy Cha.
Còn một cách khác nữa là luôn nhớ đến mình máu Chúa Ki-tô mà chúng ta được rước trong mỗi thánh lễ là Mình Máu Thánh. Có rất nhiều người chỉ nghĩ đơn giản đó là rượu và bánh nên chẳng thể nào hiểu, cùng cảm nhận hết được tình yêu của Ngài dành cho họ, đồng thời cũng chẳng thể nào biết được sự vinh hạnh xiết bao khi được Đấng Cực Thánh viếng thăm như vậy. Chúng ta nên cố gắng nỗ lực nhiều hơn, qua bí tích Thánh Thể, để tôn vinh và sùng kính Ngài.
“Triều đại Cha mau đến”
 Lời nguyện này nhắc nhở chúng ta hai điều. Đầu tiên, một ngày nào đó, Chúa Giê-su sẽ trở lại trong vinh quang rực rỡ và Ngài sẽ tạo dựng một triều đại bền vững và hữu hình. Thời khắc ấy chính là ngày cánh chung khi mà một trật tự mới được thiết lập. Vì thế, lời nguyện này là lời nguyện hiểu biết trong đức tin, khi cất lời này tức chúng ta không chỉ tin vào điều sắp xảy đến mà còn mong đợi đến ngày ấy và cầu nguyện vì ngày ấy.
Thứ hai là chúng ta phải nhận thức được Nước Trời vẫn luôn ở đây giữa chúng ta. Đó là một vương quốc vô hình. Vương quốc ấy ngự trị trong lòng mỗi người chúng ta nếu chúng ta biết chăm lo đời sống tinh thần của mình, để những ý nghĩ tốt đẹp trong tâm trí biến thành những hành động thiết thực trong cuộc sống.
 Khi cầu nguyện “Xin cho Nước Cha trị đến” tức chúng ta khao khát Ngài đến ngự trị trong lòng chúng ta và vương quốc của Ngài đi sâu vào tâm khảm chúng ta, để chúng ta vâng theo lời Ngài.
Chúng ta cũng cầu xin cho “Nước Cha” hiện diện trong thế giới chúng ta. Thiên Chúa muốn biến đổi trật tự xã hội, chính trị và văn hoá của thời đại này. Vì thế chúng ta cùng hiệp ý cầu nguyện và cộng tác với Ngài. Lời nguyện của chúng ta như một lời cam kết vâng theo thánh ý Ngài, để Ngài tuỳ ý sử dụng ta cho kế hoạch của Ngài. Xin Chúa ban cho chúng ta đức tin và lòng can đảm. Một khi Vương quốc của Thiên Chúa được thiết lập giữa thế gian này thông qua chúng ta, chắc chắn ta sẽ gặp nhiều cản trở và thù địch, nhưng đừng lo sợ, vì như lời cầu nguyện, Thiên Chúa cũng sẽ giúp đỡ chúng ta hoàn thành sứ vụ của mình.
Lạy Cha trên trời, Cha đã ban cho con trí khôn để nhận biết Cha, một ý chí để phụng sự Cha, và một tâm hồn để yêu mến Cha. Xin Cha ban cho chúng con hôm nay thêm nhiều hồng ân và sức mạnh để thực thi thánh ý của Cha. Xin dùng tinh yêu của Cha lấp đầy trái tim con, để mọi tư tưởng, hành động của con đều hướng về Cha và làm đẹp lòng Cha. Cùng xin ban cho con biết quảng đại và vị tha đối với tha nhân như Cha đã đối với con. Amen.
Biên dịch: Nhóm Bạn Đường Linh Thao
Nguồn:
https://mycatholic.life/books/catholic-daily-reflections-series/ordinary-time-weeks-18-34/twenty-seventh-week-in-ordinary-time/
Jesus was praying in a certain place, and when he had finished, one of his disciples said to him, “Lord, teach us to pray just as John taught his disciples.”  Luke 11:1
The disciples asked Jesus to teach them to pray.  In response, He taught them the “Our Father” prayer.  There is much that can be said about this prayer.  This prayer contains all we need to know about prayer.  It is a catechetical lesson about prayer itself and contains seven petitions to the Father.  Let’s look at the first three of these as found in Chapter 11 of My Catholic Worship!
 
Hallowed be Thy Name:
 “Hallowed” means to be holy.  As we pray this part of the prayer we are not praying that God’s name become holy, for His name already holy.  Rather, we pray that this holiness of God will be recognized by us and all people.  We pray that there will be a deep reverence of God’s name and that we will always treat God with the proper honor, devotion, love and awe to which we are called.
It’s especially important to point out how often God’s name is used in vain.  That is a strange phenomenon.  Have you ever wondered why, when people get angry, they would curse God’s name?  It’s strange.  And, in fact, it’s demonic.  Anger, in those moments, invites us to act in a contrary way to this prayer and to the proper use of God’s name.
God Himself is holy, holy, holy.  He is thrice holy!  In other words, He is the Holiest!  Living with this fundamental disposition of heart is key to a good Christian life and to a good life of prayer.
Perhaps a good practice would be to regularly honor God’s name.  For example, what a wonderful habit it would be to regularly say, “Sweet and precious Jesus, I love You.”  Or, “Glorious and merciful God, I adore You.”  Adding adjectives like these before we mention God is a good habit to get into as a way of fulfilling this first petition of the Lord’s Prayer.
Another good practice would be to always refer to the “Blood of Christ” we consume at Mass as the “Precious Blood.”  Or the Host as the “Sacred Host.”  There are many who fall into the trap of just referring to it as the “wine” or the “bread.”  This is most likely not malicious or even sinful, but it’s much better to enter into the practice and habit of honoring and revering anything that is associated with God, especially the Most Holy Eucharist!
 
Thy Kingdom Come:
This petition of the Lord’s Prayer is a way of acknowledging two things.  First, we acknowledge the fact that Jesus will, one day, return in all His glory and establish His permanent and visible Kingdom.  This will be the time of the Final Judgment when the current Heaven and Earth will pass away and the new order will be established.  So, praying this petition is a faith-filled acknowledgment of this fact.  It’s our way of saying we not only believe this will happen, we also look forward to it and pray for it.
Secondly, we must realize that the Kingdom of God is already here among us.  For now, it’s an invisible Kingdom.  It’s a spiritual reality that must become an all-consuming and present reality in our world.
To pray that God’s “Kingdom come” means we desire that He first take greater possession of our souls.  The Kingdom of God must be within us.  He must reign on the throne of our hearts and we must allow Him.  Therefore, this must be our constant prayer.
We also pray that the Kingdom of God become present in our world.  God wants to transform the social, political and cultural order right now.  So we must pray and work for that.  Our prayer for the Kingdom to come is also a way for us to commit ourselves to God to allow Him to use us for this very purpose.  It’s a prayer of faith and courage.  Faith because we believe He can use us, and courage because the evil one and world will not like it.  As the Kingdom of God is established in this world through us, we will meet with opposition.  But that’s ok and should be expected.  And this petition is, in part, to help us with this mission.
 
Thy will be done on Earth as it is in Heaven:
 Praying for the Kingdom of God to come means, also, that we seek to live the will of the Father.  This is done as we enter into union with Christ Jesus.  He fulfilled the will of His Father with perfection.  His human life is the perfect model of the will of God and it is also the means by which we live the will of God.
This petition is a way of committing ourselves to live in union with Christ Jesus.  We take our will and entrust it to Christ so that His will lives in us.
By doing this we begin to be filled with all virtue.  We will also be filled with the Gifts of the Holy Spirit which are necessary for living the will of the Father.  For example, the Gift of Knowledge is a gift by which we come to know what God wants of us in particular situations in life.  So praying this petition is a way of asking God to fill us with knowledge of His will.  But we also need the courage and strength necessary to then live out that will.  So this petition also prays for those Gifts of the Holy Spirit that enable us to live out what God reveals as His divine plan for our lives.
It is, of course, also an intercession for all people.  In this petition we pray that all will come to live in unity and harmony with God’s perfect plan.
 
“Our Father who art in heaven, hallowed be thy name. Thy kingdom come. Thy will be done on earth, as it is in heaven. Give us this day our daily bread, and forgive us our trespasses, as we forgive those who trespass against us, and lead us not into temptation, but deliver us from evil.  Jesus, I trust in You.”
 
http://dailyscripture.servantsoftheword.org/readings/2019/oct9.htm
           
 Do you pray with joy and confidence? The Jews were noted for their devotion to prayer. Formal prayer was prescribed for three set times a day. And the rabbis had a prayer for every occasion. It was also a custom for rabbis to teach their disciples a simple prayer they might use on a regular basis. Jesus' disciples ask him for such a prayer. When Jesus taught his disciples to pray he gave them the disciple's prayer, what we call the Our Father or Lord's Prayer. (See longer version in Matthew 6:9-13).
God treats us as his own sons and daughters
What does Jesus' prayer tell us about God and about ourselves? First, it tells us that God is both Father in being the Creator and Author of all that he has made, the first origin of everything and transcendent authority, and he is eternally Father by his relationship to his only Son who, reciprocally is Son only in relation to his Father (Matthew 11:27). All fatherhood and motherhood is derived from him (Ephesians 3:14-15). In Jesus Christ we are reborn and become the adopted children of God (John 1:12-13; 3:3).
We can approach God confidently as a Father who loves us
Jesus teaches us to address God as "our Father" and to confidently ask him for the things we need to live as his sons and daughters. We can approach God our Father with confidence and boldness because Jesus Christ has opened the way to heaven for us through his death and resurrection. When we ask God for help, he fortunately does not give us what we deserve. Instead, he responds with grace and mercy. He is kind and forgiving towards us and he expects us to treat our neighbor the same.
We can pray with expectant faith and trust in the Father's goodness
We can pray with expectant faith because our heavenly Father truly loves each one of us and and he treats us as his beloved children. He delights to give us what is good. His love and grace transforms us and makes us like himself. Through his grace and power we can love and serve one another as Jesus taught - with grace, mercy, and loving-kindness.
Do you treat others as they deserve, or do you treat them as the Lord Jesus would with grace and mercy? Jesus' prayer includes an injunction (charge) that we must ask God to forgive us in proportion as we forgive those who have wronged us (Matthew 6:14-15). God's grace frees us from every form of anger, resentment, envy, and hatred. Are you ready to forgive others as the Lord Jesus forgives you?
"Father in heaven, you have given me a mind to know you, a will to serve you, and a heart to love you. Give me today the grace and strength to embrace your holy will and fill my heart with your love that all my intentions and actions may be pleasing to you. Help me to be kind and forgiving towards my neighbor as you have been towards me".
Thông tin khác:
Vệ sĩ vô hình (02/10/2021)




Thánh lễ Truyền Chức Giám Mục Đaminh Hoàng Minh Tiến tại nhà thờ Chính toà Sơn Lộc | 14.02.2022
Liên kết website
Tiêu điểm
Website www.giaophanhunghoa.org được phát triển bởi đơn vị thiết kế web: MIP™ (www.mip.vn - mCMS).
log